Bài viết Thế nào là quy chế, quy định, quy trình? thuộc chủ đề về Giải Đáp thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng cctechvietnam tìm hiểu Thế nào là quy chế, quy định, quy trình? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “Thế nào là quy chế, quy định, quy trình?”
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê quy chế phối hợp là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết quy chế phối hợp là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết quy chế phối hợp là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết quy chế phối hợp là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các hình ảnh về quy chế phối hợp là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
💝 Nguồn Tin tại: https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
Đánh giá về Thế nào là quy chế, quy định, quy trình?
Xem nhanh
Mục lục
Hệ thống quy phạm nội bộ của một doanh nghiệp
bao gồm Quy chế, Quy định và Quy
trình do doanh nghiệp ban hành.
Việc ban hành hệ thống quy chế, quy phạm, quy
trình có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý điều hành doanh
nghiệp; tuy nhiên để xây dựng và ban hành một văn bản quy phạm hợp
pháp, phù hợp thực tế, đảm bảo tính khoa học ứng dụng là điều không
đơn giản. Quy phạm nội bộ, phải đảm bảo:
– Tính hợp pháp:
Phù hợp với các quy định của pháp luật, không trái luật.
– Tính thực
tiễn: Phù hợp với yêu cầu quản lý điều hành, phù hợp với hoạt
động của doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.
– Tính hiệu
quả: Quy phạm nội bộ tạo hành lang pháp lý nội bộ cho doanh
nghiệp, góp phần tích cực vào công tác quản lý, điều hành cũng như
toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp; khi được áp dụng phải được mọi
người tôn trọng và quán triệt thực thi;
Trước khi xây dựng quy phạm nội bộ, cần xác định
mục đích, sự cần thiết, phạm vi, đối tượng điều chỉnh cụ thể. Xác
định được mục đích và đối tượng chính là doanh nghiệp đã xác định
được “tên loại” quy phạm cần ban hành. Quy chế, quy định, quy trình
là những thuật ngữ riêng dành cho những mục đích và đối tượng riêng
đó.
Vậy khi nào thì sử dụng “QUY CHẾ”, khi nào sử dụng “QUY ĐỊNH“, và khi nào sử dụng “QUY TRÌNH“. Muốn sử dụng đúng, nhất thiết chúng ta
phải hiểu về bản chất của những thuật ngữ này; qua đó phân biệt sự
khác nhau giữa Quy chế, Quy định, Quy trình là như thế nào.
Qua quá trình làm việc, tìm hiểu, bản thân tôi
rút ra một số thông tin về 3 thuật ngữ này như sau:
1. Quy chế là gì:
Là quy phạm điều chỉnh các vấn đề liên quan
đến chế độ chính sách, công tác tổ chức hoạt động, công tác nhân
sự, phân công và phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn, định mức, đơn giá áp
dụng. Đồng thời, quy chế đưa ra yêu cầu cần đạt được và có tính
định khung mang tính nguyên tắc.
2. Quy định là gì:
Là quy phạm định ra các công việc phải làm,
không được làm hoặc hướng dẫn thực hiện quy định của quy phạm pháp
luật; điều lệ của doanh nghiệp, quy chế doanh nghiệp. Quy định chứa
đựng nội dung hướng dẫn cụ thể về chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho
công tác điều hành của doanh nghiệp.
3. Quy trình là gì:
Là quy phạm đề cập đến trình tự các bước
công việc, nguồn lực được sử dụng, trách nhiệm của các bộ
phận/phòng ban trực thuộc; trách nhiệm của các cá nhân trong việc
phối hợp để quản lý và thực hiện một hoạt động hay một công việc
nào đó.
Thông qua cách hiểu nêu trên Quý bạn đọc có thể hiểu rằng quy
định khác quy chế như thế nào, và có thể hiểu rõ hơn về quy
trình.
Ví dụ cụ thể về quy chế
trong công ty: Quy chế về cơ
cấu tổ chức bộ máy điều hành. Quy chế này do Hội đồng quản
trị ban hành; Nội dung quy chế nhằm phân định rõ về cơ cấu tổ chức
của bộ máy điều hành gồm bao nhiêu mảng? Bao nhiêu bộ phận? chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi bộ phận, cơ cấu chi tiết của bộ
phận này (phòng, ban…).trong 1 công ty, sẽ có rất nhiều quy chế
như: Quy chế lương, thưởng, quy chế tài chính, quy chế bảo mật
thông tin kinh doanh,
Hiểu rõ hơn, quy chế trong công ty được hiểu là
việc soạn thảo các văn bản quản lý nội bộ và là khung pháp chế
trong nội bộ doanh nghiệp. Bao gồm tất cả các mối quan hệ trong nội
bộ doanh nghiệp giữa người lao động với người lao động, giữa người
lao động với ban quản trị điều hành và giữa ban quản trị điều hành
với nhau đều được điều chỉnh bởi các quy chế quản trị điều hành
này. Các văn bản quy chế này không được trái với pháp luật hiện
hành.
Ví dụ cụ thể về quy định
trong công ty: Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi trong 1
công ty
a/ Giờ làm việc trong ngày:+ Buổi sáng: Từ 8h30 đến 12h+ Buổi
chiều: Từ 14h đến 17h30.b/ Ngày làm việc trong tuần: Tuần làm việc
6 ngày– Thời giờ làm việc đối với các đơn vị sản xuất được quy định
như sau:+ Lao động tại nhà máy làm việc theo ca ( 3 ca/ ngay ):
Thời gian làm việc mỗi ca là 08 giờ.+ Lao động làm việc tại mỏ hoặc
tham gia bốc xếp, vận chuyển, vệ sinh công nghiệp… làm việc theo
ngày, tách làm 2 phần và tổng thời gian lao động của một ngày là 08
h.
Ví dụ về quy trình trong công ty: Quy
trình tuyển dụng trong 1 công ty
– Có kế hoạch tuyển dụng.– Tuyển dụng qua các kênh truyền
thanh, truyền hình, các trang mạng điện tử….– Phận loại và chọn lọc
hồ sơ– Phỏng vấn ứng viên– Kiểm tra trình độ chuyên môn.– Tập sự
thử việc 02 tháng– Quyết định tuyển dụng sau thử việc.
Qua ví dụ này, quý
khách hàng có thể hiểu rõ hơn thế nào là quy trình trong doanh
nghiệp.
Ngoài ra, có rất nhiều khách hàng thắc mắc về
“nội quy là gì”. Nội quy nó không thể hiện ý chí của nhà nước, nó
được hiểu là những quy tắc xử sự nói chung để điều chỉnh các mối
quan hệ trong cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp. Nội quy được lập
thành văn bản và không trái luật.
Ví dụ: Nội quy lao động, nội quy tiếp khách, nội
quy đến cơ quan làm việc…
Sự phân biệt trên đây chỉ có ý nghĩa tương đối
và hoàn toàn xuất phát từ hoạt động thực tiển mà bản thân tôi tự
rút ra. Chưa phải là một sự khẳng định, nhưng cách hiểu này về cơ
bản sẽ hỗ trợ phần nào trong công tác tham mưu soạn thảo, đề xuất
xây dựng, sửa đổi bổ sung các quy phạm nội bộ trong một doanh
nghiệp. Quý khách hàng còn có vướng mắc về các khái niệm về quy
định, hay khái niệm quy chế, quy trình, vui lòng kết nối đến tổng
đài tư vấn 1900 6284 của chúng tôi. Để được hỗ trợ các dịch vụ quản
lý nội bộ doanh nghiệp, vui lòng liên hệ số hotline di động. Hỗ trợ
các ngày 24/7.
Chúc các doanh nghiệp thành công!
> Các dịch vụ của Phamlaw:
Có thể bạn quan tâm
Các câu hỏi về quy chế phối hợp là gì
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê quy chế phối hợp là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết quy chế phối hợp là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết quy chế phối hợp là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết quy chế phối hợp là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về quy chế phối hợp là gì
Các hình ảnh về quy chế phối hợp là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tra cứu thêm báo cáo về quy chế phối hợp là gì tại WikiPedia
Bạn có thể tra cứu thêm nội dung về quy chế phối hợp là gì từ trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại💝 Nguồn Tin tại: https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/