Bài viết Lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử –
cctechvietnam.vn thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian
này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy
cùng https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
tìm hiểu Lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử – cctechvietnam.vn trong
bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Lý
thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử – cctechvietnam.vn”
Đánh giá về Lý thuyết cấu tạo vỏ nguyên tử – cctechvietnam.vn
Xem nhanh
Tài liệu và bài tập Hóa học vô cơ cơ bản:
https://123doc.net/document/7097803-hoa-hoc-vo-co-co-ban.htm
Các em có bất kỳ thắc mắc, câu hỏi hay góp ý nào có thể bình luận phía dưới nhé. Ngoài ra các em có thể vào nhóm chat và nhóm fb theo đường link dưới để hỏi bài và nhận các tài liệu học tập về hóa học.
Nhóm facebook:
https://www.facebook.com/groups/810836079381819/
Danh sách video Hóa học vô cơ cơ bản
https://drive.google.com/file/d/16pwyRCousHMO18GUdpUq7crgnZvk564E/view
Ủng hộ mình để mình có kinh phí xây dựng kênh tốt hơn:
- Ngân hàng Sacombank: 040035305884
Chủ tài khoản : Nguyễn Tuấn Anh
- Link donate: https://unghotoi.com/1602404603d8yqv
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ
1. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào và tạo thành đám mây electron.
2. Obitan nguyên tử (AO)
a) Định nghĩa: Obitan nguyên tử là khu vực đám mây electron xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90%.
b) Hình dạng obitan nguyên tử: Dựa trên sự khác nhau về trạng thái electron trong nguyên tử ta có:
– Obitan s: dạng hình cầu.
– Obitan p: gồm 3 obitan px, py, pz có hình dạng số 8 nổi, định hướng theo 3 trục Ox, Oy, Oz của hệ tọa độ.
II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
1. Lớp electron
Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Các lớp electron xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần nhân ra ngoài):
2. Phân lớp electron
– Mỗi lớp electron lại chia thành các phân lớp.
– Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
– Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
– Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.
=> Lớp thứ n có n phân lớp
Lớp K (n =1) |
Lớp L (n =2) |
Lớp M (n =3) |
Lớp N (n =4) |
|
Phân lớp |
1s |
2s, 2p |
3s, 3p, 3d |
4s, 4p, 4d, 4f |
* Các em cần phân biệt rõ ràng giữa lớp và phân lớp nhé.
– Các electron ờ phân lớp s được gọi là các
III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP
– Số electron tối đa trong một phân lớp như sau :
Phân lớp |
s |
p |
d |
f |
Số e tối đa trong 1 phân lớp |
2 |
6 |
10 |
14 |
– Phân lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hoà.
– Từ đó suy ra số electron tối đa trong một lớp :
Lớp electron |
Phân bố electron trên mỗi phân các phân lớp |
Số e tối đa của lớp |
Lớp K (n =1) |
1s2 |
2 |
Lớp L (n =2) |
2s22p6 |
2+6=8 |
Lớp M (n =3) |
3s23p63d10 |
2+6+10= 18 |
Lớp N (n = 4) |
4s24p64d104f14 |
2+6+10+14 =32 |
=> Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2.
Sơ đồ tư duy: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Loigiaihay.com
Các câu hỏi về obitan là gì hóa 10
Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê obitan là gì hóa 10 hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết obitan là gì hóa 10 ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết obitan là gì hóa 10 Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết obitan là gì hóa 10 rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!
Các Hình Ảnh Về obitan là gì hóa 10
Các hình ảnh về obitan là gì hóa 10 đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé
Tham khảo thêm kiến thức về obitan là gì hóa 10 tại WikiPedia
Bạn có thể tham khảo nội dung chi tiết về obitan là gì hóa 10 từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại💝 Nguồn Tin tại: https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/
Các bài viết liên quan đến