Rừng đặc dụng là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng?

Bài viết Rừng đặc dụng là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng? thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng cctechvietnam tìm hiểu Rừng đặc dụng là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem bài viết : “Rừng đặc dụng là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng?”

Đánh giá về Rừng đặc dụng là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng?


Xem nhanh
Điều 137. Đất rừng đặc dụng
1. Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
2. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn đất rừng đặc dụng trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho hộ gia đình, cá nhân chưa có điều kiện chuyển ra khỏi khu vực đó để bảo vệ rừng.
3. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ổn định tại khu vực đó để bảo vệ và phát triển rừng.
4. Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất vùng đệm của rừng đặc dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về lâm nghiệp hoặc kết hợp quốc phòng, an ninh theo quy hoạch phát triển rừng của vùng đệm và được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng đặc dụng thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trường dưới tán rừng.

Rừng đặc dụng (Special-use forest – SUF) là gì? Rừng đặc dụng tiếng Anh là gì? Vai trò và các quy định về rừng đặc dụng? Phân loại rừng đặc dụng?

Rừng là lá phổi xanh của Trái Đất đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự sống trên Trái đất và được đầu tư xây dựng, phát triển toàn diện hơn cả Tuy nhiên, trên thực tế, rừng còn giữ nhiều nhiệm vụ hơn thể nữa. Cụ thể, rừng còn có nhiều loại khác nhau và giữ những chức năng đa dạng nhất định. Trong đó, có rừng đặc dụng là một mô hình rừng thành lập với mục đích bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên và cân bằng hệ sinh thái. Bài viết dưới đây sẽ tìm hiểu về vai trò và các quy định về rừng đặc dụng.

Căn cứ pháp lý:

– Luật đất đai năm 2013;

– Luật lâm nghiệp năm 2017;

– Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004;

Luật bảo vệ môi trường năm 2014, sửa đổi bổ sung năm 2020;

– Luật đa dạng sinh học năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2018.

1. Rừng đặc dụng là gì?

Rừng đặc dụng là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái bao gồm: khu bảo tồn thiên nhiên; vườn quốc gia; rừng văn hóa xã hội; nghiên cứu thí nghiệm.

Rừng đặc dụng tiếng Anh là “Special-use forest” hoặc “SUF”.

2. Vai trò rừng đặc dụng:

Đất rừng đặc dụng có vai trò bảo tồn thiên nhiên hoang dã của quốc gia, lưu giữ những loài vật giống quý. Không chỉ động vật, thực vật cũng được bảo tồn, tránh trường hợp khai thác làm tuyệt chủng giống loài. Rừng đặc dụng phải theo mẫu chuẩn của hệ sinh thái, đảm bảo đủ các yếu tố bắt buộc. Đất rừng đặc dụng còn giúp bảo vệ di tích lịch sử đất nước, duy trì các địa danh nổi tiếng. Không những vậy, loại đất này còn phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học. Hiện nay, rừng đặc dụng đa số được triển khai thành khu du lịch cho khách hàng tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn.

Xem thêm: Quy định về giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất

3. Phân loại rừng đặc dụng:

Rừng đặc dụng bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và khu rừng văn hóa – lịch sử – môi trường.

– Vườn quốc gia

Mọi Người Xem :   Runner là gì? Công việc của runner trong khách sạn là gì?

Đây là vùng đất tự nhiên được hình thành để bảo vệ một hoặc nhiều hệ sinh thái. Nó cần đáp ứng được những yêu cầu sau đây: Phải là vùng đất tự nhiên gồm mẫu chuẩn của hệ sinh thái cơ bản còn nguyên vẹn hoặc con người chưa hoặc ít tác động hoặc là những khu rừng có giá trị cao về văn hóa và du lịch; Có diện tích đủ rộng chứa được một hoặc nhiều hệ sinh thái, không bị thay đổi do các tác động xấu của con người; Giao thông phải tương đối thuận lợi; Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái cần bảo tồn tử 70% trở lên.

– Khu bảo tồn thiên nhiên

Còn được gọi với tên là khu bảo toàn loài sinh cảnh và khu dự trữ tự nhiên. Đây là vùng đất tự nhiên được thành lập với mục đích bảo vệ diễn thế tự nhiên. Khu bảo tồn thiên nhiên cần đáp ứng được những yêu cầu dưới đây: Là vùng đất tự nhiên, có dự trữ tài nguyên thiên nhiên rất lớn, đặc biệt có giá trị đa dạng sinh học cao; Có những loài động vật hoang dã quý hiếm hoặc là nơi có những loài động thực vật đặc hữu; Là nơi có giá trị cao về giáo dục, khoa học và du lịch; Có diện tích đủ rộng để chứa một hoặc nhiều hệ sinh thái và tỷ lệ cần bảo tồn >70%.

– Khu rừng văn hóa – lịch sử – môi trường

Đây là khu vực có một hoặc nhiều cảnh quan mang giá trị văn hóa, lịch sử. Được lập ra nhằm mục đích phục vụ những hoạt động văn hóa, du lịch hoặc nghiên cứu, gồm: Những khu vực có di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hàng trong nước và thế giới; Khu vực có những thắng cảnh ở ven biển, hải đảo hoặc đất liền.

4. Một vài quy định về rừng đặc dụng:

– Nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng

Xem thêm: Có được xây dựng trang trại trên đất rừng sản xuất không?

Về nguyên tắc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng, Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định như sau:

+ Việc phát triển, sử dụng rừng đặc dụng phải bảo đảm sự phát triển tự nhiên của rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan khu rừng.

+ Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải được xác định rõ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ – hành chính và vùng đệm.

+ Mọi hoạt động ở khu rừng đặc dụng phải được phép của chủ rừng và phải tuân theo quy chế quản lý rừng.

Căn cứ tại Điều 137 Luật đất đai năm 2013, rừng phòng hộ được quy định:

“Điều 137. Đất rừng đặc dụng

1. Nhà nước giao đất rừng đặc dụng cho tổ chức quản lý rừng đặc dụng để quản lý, bảo vệ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

2. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn đất rừng đặc dụng trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt cho hộ gia đình, cá nhân chưa có điều kiện chuyển ra khỏi khu vực đó để bảo vệ rừng.

Xem thêm: Đất rừng là gì? Quy định về các loại đất rừng theo Luật đất đai?

3. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng giao khoán đất rừng đặc dụng thuộc phân khu phục hồi sinh thái cho hộ gia đình, cá nhân sinh sống ổn định tại khu vực đó để bảo vệ và phát triển rừng.

4. Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất vùng đệm của rừng đặc dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về lâm nghiệp hoặc kết hợp quốc phòng, an ninh theo quy hoạch phát triển rừng của vùng đệm và được kết hợp sử dụng đất vào mục đích khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho tổ chức kinh tế thuê đất rừng đặc dụng thuộc khu vực được kết hợp với kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái – môi trường dưới tán rừng.”

Tổ chức quản lý rừng đặc dụng

Căn cứ tại Khoản 1 Điều 26 Luật Lâm nghiệp 2017, quy định như sau:

“1. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng được quy định như sau:

a) Thành lập ban quản lý rừng đặc dụng đối với vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích tập trung từ 3.000 ha trở lên.

Trường hợp trên địa bàn cấp tỉnh có một hoặc nhiều khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan có diện tích mỗi khu dưới 3.000 ha thì thành lập một ban quản lý rừng đặc dụng trên địa bàn;

Xem thêm: Điều kiện và thủ tục chuyển nhượng đất lâm nghiệp, đất rừng sản xuất

b) Tổ chức được giao khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia tự tổ chức quản lý khu rừng.”

Căn cứ Điều 50, Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định như sau:

Mọi Người Xem :   Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 là gì? | Chất Lượng Việt

“Điều 50. Tổ chức quản lý rừng đặc dụng

1. Các khu rừng đặc dụng là vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên phải có Ban quản lý. Ban quản lý khu rừng đặc dụng là tổ chức sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập.

2. Đối với những khu rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập Ban quản lý; trường hợp không thành lập Ban quản lý thì cho tổ chức kinh tế thuê rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường dưới tán rừng.

3. Đối với những khu rừng đặc dụng là khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp trực tiếp quản lý.”

Khai thác lâm sản trong khu bảo vệ cảnh quan và phân khu dịch vụ – hành chính của vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên

Việc khai thác lâm sản phải tuân theo quy chế quản lý rừng, không được gây hại đến mục tiêu bảo tồn và cảnh quan của khu rừng và phải tuân theo các quy định sau đây: Được khai thác những cây gỗ đã chết, gãy đổ; thực vật rừng ngoài gỗ, trừ các loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị cấm khai thác theo quy định của Chính phủ về Chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Không được săn, bắt, bẫy các loài động vật rừng.

Xem thêm: Quy định về chuyển nhượng và sử dụng đất rừng phòng hộ

– Hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập trong khu rừng đặc dụng

Ban quản lý khu rừng đặc dụng được tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học, dịch vụ nghiên cứu khoa học theo kế hoạch đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, báo cáo kết quả hoạt động lên cơ quan quản lý cấp trên.

Việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập của cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ sở đào tạo, nhà khoa học, học sinh, sinh viên trong nước phải tuân theo các quy định sau đây:

+ Có kế hoạch hoạt động trong rừng đặc dụng được Ban quản lý khu rừng đặc dụng chấp thuận;

+ Chấp hành nội quy khu rừng và tuân theo sự hướng dẫn, kiểm tra của Ban quản lý khu rừng đặc dụng; tuân theo các quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ, pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật về đa dạng sinh học, pháp luật về giống cây trồng, pháp luật về giống vật nuôi và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

+ Thông báo kết quả hoạt động cho Ban quản lý khu rừng đặc dụng.

Việc nghiên cứu khoa học của cơ quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học, sinh viên nước ngoài phải tuân theo các quy định sau đây:

+ Có kế hoạch hoạt động trong rừng đặc dụng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được Ban quản lý khu rừng đặc dụng chấp thuận;

Xem thêm: Đền bù đối với đất rừng có sổ đỏ

Việc sưu tầm mẫu vật sinh vật rừng tại các khu rừng đặc dụng phải tuân theo quy chế quản lý rừng.

– Hoạt động kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường trong rừng đặc dụng

Việc tổ chức hoạt động kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái – môi trường trong phạm vi khu rừng đặc dụng phải có dự án được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

Các hoạt động phải tuân theo quy chế quản lý rừng, nội quy bảo vệ khu rừng, pháp luật về du lịch, pháp luật về di sản văn hóa, pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Ổn định đời sống dân cư sống trong các khu rừng đặc dụng và vùng đệm của khu rừng đặc dụng

+ Không được di dân từ nơi khác đến rừng đặc dụng.

+ Ban quản lý khu rừng đặc dụng phải lập dự án di dân, tái định cư trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để di dân ra khỏi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng.

+ Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt mà chưa có điều kiện chuyển dân ra khỏi khu vực đó, Ban quản lý khu rừng đặc dụng giao khoán ngắn hạn rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ rừng.

Xem thêm: Có được chuyển đất rừng thành đất ở không?

+ Đối với phân khu phục hồi sinh thái, Ban quản lý khu rừng đặc dụng khoán rừng để bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng cho hộ gia đình, cá nhân tại chỗ.

+ Đối với vùng đệm của khu rừng đặc dụng, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng của vùng đệm cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng theo quy chế quản lý rừng

Xem thêm: Khai thác rừng thuộc rừng phòng hộ có vi phạm không?

Được đăng bởi:
Luật Dương Gia
Chuyên mục:
Tư vấn luật qua Email
Đặt lịch hẹn luật sư
Đặt câu hỏi tại đây

Quy định phát triển rừng đặc dụng? Quy định phát triển rừng phòng hộ? Quy định phát triển rừng sản xuất?

Các tiêu chí để xác định rừng đặc dụng? Điều kiện và thủ tục khai thác gỗ, lâm sản trong rừng đặc dụng?

Tìm hiểu về rừng đặc dụng? Tìm hiểu về rừng phòng hộ? Thẩm quyền thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ?

Các quyền của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng? Ban quản lý rừng đặc dụng tiếng Anh là gì? Các nghĩa vụ của chủ rừng là ban quản lý rừng đặc dụng?

Đất rừng phòng hộ là gì? Những quy định về đất rừng phòng hộ? Cách chuyển đổi từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất?

Đất rừng sản xuất là gì? Chế độ sử dụng đất rừng sản xuất? Đất rừng sản xuất được trồng cây gì? Đất rừng sản xuất có được chuyển mục đích sử dụng?

Mẫu đơn xin giao đất rừng là gì? Mẫu đơn xin giao đất rừng là gì? Mẫu đơn xin giao đất rừng là gì? Đơn xin giao đất rừng mới nhất 2021? Hướng dẫn thủ tục xin giao đất rừng? Một số quy định của Luật về đất rừng?

Điều kiện, hồ sơ, thủ tục xin cấp sổ đỏ cho đất lâm nghiệp, đất rừng. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng dất rừng phòng hộ, rừng sản xuất. Hồ sơ xin cấp sổ đỏ quy định chung với đất nông nghiệp.

Đất rừng có sổ đỏ không? Các lưu ý khi mua bán đất rừng trồng? Điều kiện để đất rừng được cấp sổ đỏ theo quy định là gì? Những lưu ý khi chuyển nhượng đất rừng phòng hộ hiện nay.

Phòng Tổ chức Cán bộ là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Chức năng của Phòng tổ chức Cán bộ? Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng tổ chức Cán bộ?

Mẫu hợp đồng ủy quyền ở nước ngoài? Các thuật ngữ tiếng Anh? Mẫu hơp đồng ủy quyền mới nhất? Hướng dẫn soạn hợp đồng ủy quyền?

Quy định về số ngày nghỉ dưỡng sức sau sinh? Các thuật ngữ tiếng Anh? Nghỉ dưỡng sức sau sinh có tính thứ 7 và chủ nhật? Mức hưởng trợ cấp ngày nghỉ dưỡng sức sau sinh? Hồ sơ, thời hạn giải quyết chế độ dưỡng sức?

Khế ước xã hội là gì? Nguồn gốc của Hiến pháp? Vì sao nói Hiến pháp là một khế ước xã hội?

Công tác là gì? Phân biệt nơi công tác, lĩnh vực công tác, cơ quan công tác? Công tác phí là gì? Thời gian được hưởng công tác phí? Điều kiện nào để được thanh toán công tác phí? Trường hợp nào không được thanh toán công tác phí? Chế độ công tác phí của cán bộ, công chức, viên chức mới nhất?

Ô nhiễm không khí là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

Thời hạn kháng nghị là gì? Quy định về kháng nghị, thời hạn kháng nghị theo Bộ luật tố tụng dân sự?

Tội phạm về tình dục là gì? Các tội xâm hại tình dục trẻ em theo Bộ luật Hình sự?

Hợp đồng mua bán đất nông nghiệp là gì? Thuật ngữ tiếng Anh? Mẫu hợp đồng viết tay mới nhất? Hướng dẫn soạn hợp đồng viết tay?

Tội phạm về tham nhũng là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm về tham nhũng?

Các khoản thu nhập đóng BHXH? Thuật ngữ tiếng Anh? Các khoản thu nhập không đóng BHXH? Các khoản phụ cấp nào không phải đóng thuế TNCN?

Giấy xác nhận ly hôn là gì? Thuật ngữ tiếng Anh? Lấy giấy quyết định ly hôn ở đâu? Giấy quyết định ly hôn dùng để làm gì? Giấy quyết định ly hôn có mấy bản?

Vận tải quốc tế là gì? Tác dụng của vận tải quốc tế đối với thương mại quốc tế? Một số hình thức vận tải quốc tế phổ biến ngày nay? Vận tải quốc tế áp dụng thuế suất như nào? Hướng dẫn giá tính thuế với vận tải quốc tế?

Lệ phí trước bạ làm sổ đỏ đất thổ cư? Thuật ngữ tiếng Anh? Lệ phí cấp sổ đỏ đất thổ cư? Phí thẩm định hồ sơ? Tiền sử dụng đất khi cấp GCNQSDĐ?

Tư pháp là gì? Quyền tư pháp là gì? Chế độ tư pháp ở Việt Nam?

Tuyên án là gì? Quy định pháp luật về nghị án trong tố tụng dân sự? Quy định pháp luật về tuyên án trong tố tụng dân sự?

Khai tử là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Thời hạn và trách nhiệm đăng ký khai tử? Không khai tử cho người chết bị phạt bao nhiêu?

Hoạt động đối ngoại là gì? Nội dung chính của hoạt động đối ngoại? Nội dung hoạt động đối ngoại của một số cơ quan nhà nước?

Kinh Koran là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Nội dung của kinh Cô-ran? Ý nghĩa của Thiên Kinh Qur’an? Nội dung Bản dịch bằng Việt ngữ?

Ủy ban thường vụ Quốc hội là gì? Cơ sở ra đời của Ủy ban thường vụ Quốc hội? Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Thường vụ Quốc hội? Chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Thường vụ Quốc hội?



Các câu hỏi về đất rừng đặc dụng là gì


Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê đất rừng đặc dụng là gì hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết đất rừng đặc dụng là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết đất rừng đặc dụng là gì Cực hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết đất rừng đặc dụng là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về đất rừng đặc dụng là gì


Các hình ảnh về đất rừng đặc dụng là gì đang được chúng mình Cập nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư [email protected] Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail ngay cho tụi mình nhé

Tra cứu báo cáo về đất rừng đặc dụng là gì tại WikiPedia

Bạn hãy tìm thông tin về đất rừng đặc dụng là gì từ web Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

💝 Nguồn Tin tại: https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/

💝 Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://cctechvietnam.vn/hoi-dap/

Related Posts

About The Author

Add Comment